Phân biệt Thư ứng tuyển và Đơn xin việc
Trong quá trình tìm việc làm nhiều ứng viên vẫn chưa tìm hiểu kỹ các loại hồ sơ cũng như nhập nhằng khái niệm giữa các loại giấy tờ có khi ứng tuyển vào một công ty nào đó. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn phân biệt một loại giấy tờ quan trọng trong hồ sơ xin việc đó là: Thư ứng tuyển và Đơn xin việc.

>> Đơn xin việc cho sinh viên luật mới ra trường
>> Đơn xin việc quan trọng như thế nào?
>> Hãy “ứng tuyển”, đừng “xin việc”
Thư ứng tuyển và Đơn xin việc có khác nhau?
Thật chất hai loại giấy tờ này 1 vậy tại sao lại có tên gọi khác nhau? Cây chuyện là ngày xưa cơ hội việc làm dành cho người lao động là rất ít và nước ta cũng chưa hiện đại hóa như bây giờ nên hầu hết người lao động chỉ có thể làm việc cho các công ty của nhà nước và đâu đó mặc định trong thâm tâm vẫn còn tồn tại 2 chữ xin việc vì tư tưởng mình cần họ hơn họ cần mình nên công việc phải đi xin mới có. Đó là nguồn gốc của lá đơn xin việc.
Còn ngày nay khi xã hội phát triển hơn, nhiều doanh nghiệp nước ngoài tư nhân xuất hiện mở rộng cơ hội việc làm cho người lao động, thị trường lao động trở nên sôi động hơn bao giờ hết vì tính công bằng: cung – cầu bằng nhau nên khái niệm đi xin việc đã dần thay thế bằng quy luật mua bán thì những người tư tưởng đó người ta sử dụng: Thư ứng tuyển khi muốn “apply” vào một công ty nào mà họ nhắm đến.
Mục đích, nội dung của Thư ứng tuyển (Đơn xin việc)
Dù là Thư ứng tuyển hay Đơn xin việc thì nó cũng chỉ là một loại giấy tờ đính kèm trong hồ sơ tìm việc làm mà trong đó người lao động sẽ trình bày ngắn gọn, xúc tích về bản thân, các yếu tố nổi bật, và mong muốn của bản thân muốn làm việc tại quý doanh nghiệp.
Nội dung Thư ứng tuyển hay Đơn xin việc không rập khuôn mà chỉ cần đáp ứng được các thông tin cơ bản cần có còn lại tùy thuộc vào vị trí công việc mà người lao động sẽ tạo ra những giá trị nội dung Thư ứng tuyển khác nhau.
Nên tự tạo một Thư ứng tuyển mang nét cá tính riêng
Ngày nay Đơn xin việc – Thư ứng tuyển được in sẵn và bày bán khá nhiều, tuy nhiên nội dung của chúng lại giống nhau và tùy thuộc vào nghề nghiệp mà nó không còn phù hợp. Thế nên để tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng thì người lao động nên đầu tư công sức khi chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển. Từ việc tạo một thư ứng tuyển riêng phù hợp với vị trí công việc mà mình muốn ứng tuyển để gia tăng phần trăm “lọt vào mắt xanh” nhà tuyển dụng hơn.
-
Đơn xin việc quan trọng như thế nào?
Cập nhật 28 ngày trước -
Đơn xin việc 2022 dành cho sinh viên luật mới ra trường
Cập nhật 28 ngày trước -
Đơn xin việc Nhân viên văn phòng, mẫu CV Nhân viên văn phòng mới nhất 2022
Cập nhật 7 tháng trước -
Mẫu đơn xin việc được nhà tuyển dụng khuyên dùng năm 2021
Cập nhật 8 tháng trước
-
Nhân viên pháp chế và bộ kỹ năng quan trọng cần có
Cập nhật 1 ngày trước -
Con đường trở thành Chuyên viên pháp lý
Cập nhật 1 ngày trước -
Đặc điểm sinh viên Luật
Cập nhật 1 ngày trước -
Con đường trở thành Tiến sĩ
Cập nhật 1 ngày trước -
Sinh viên Luật học sách lậu có vi phạm Luật sở hữu trí tuệ không?
Cập nhật 10 giờ trước -
Khi phỏng vấn xin việc cần thể hiện những kỹ năng gì?
Cập nhật 1 ngày trước -
Kinh nghiệm chưa nhiều vẫn có thể “tán đổ” nhà tuyển dụng
Cập nhật 1 ngày trước
-
Điểm chuẩn ngành Luật của các trường đại học năm 2022 là bao nhiêu?
Cập nhật 4 ngày trước -
Lương gross và lương net là gì? Chuyển lương gross sang net ra sao?
Cập nhật 8 ngày trước -
Năm 2022, Lễ Quốc khánh Việt Nam 2/9 được nghỉ mấy ngày?
Cập nhật 8 ngày trước -
Điều kiện để Cử nhân luật có thể làm Kiểm toán viên nhà nước?
Cập nhật 8 ngày trước -
Điểm chuẩn ngành luật 2022 của các trường đại học (Cập nhật liên tục, đầy đủ nhất)
Cập nhật 15 ngày trước -
Kỹ năng thuyết trình trong ngành luật, cần lưu ý gì?
Cập nhật 12 ngày trước