Những điều cấm kỵ tại buổi phỏng vấn
1. Tới trễ giờ hẹn
Ảnh minh họa - Nguồn: INTERNET
Tới đúng giờ thể hiện sự tôn trọng đối với thời gian của nhà tuyển dụng cũng như sự quan tâm của bạn tới công việc. Việc bạn tới trễ có thể ảnh hưởng tới công việc của nhà tuyển dụng.
2. Quá đặt nặng tâm lý, bởi khi làm như vậy bạn sẽ rất dễ căng thẳng, mất tự tin.
Ảnh minh họa - Nguồn: INTERNET
Khi càng coi trọng điều gì, chúng ta thường có xu hướng suy nghĩ quá nhiều và nghĩ tới cả những điều tiêu cực, vì thế ta sợ hãi và phản ứng chậm đi. Do vậy, dù rất quan tâm tới buổi phỏng vấn thì bạn cũng giữ suy nghĩ thoáng nhé.
3. Ăn mặc không phù hợp.
Ảnh minh họa - Nguồn: INTERNET
Hãy ăn mặc dựa trên loại công việc mà bạn ứng tuyển nhé. Trừ khi bạn làm việc liên quan tới sáng tạo, nếu không bạn chú ý ăn mặc lịch sự, thoải mái.
4. Xịt nước hoa nặng mùi hoặc có mùi khó chịu
Ảnh minh họa - Nguồn: INTERNET
5. Để lộ hình xăm (nếu có) với nhà tuyển dụng
Ảnh minh họa - Nguồn: INTERNET
Vì có nhiều người không có thiện cảm với hình xăm nên nếu có thì bạn nêu che chúng đi.
6. Nói dối hoặc nói quá về bản thân
Ảnh minh họa - Nguồn: INTERNET
Nhà phỏng vấn là những người từng trải, có nhiều kinh nghiệm nên rất khó để qua mắt họ. Tốt nhất là bạn hãy chân thật.
7. Dùng giọng địa phương, nói quá nhanh hay quá chậm hoặc nói lan man
Ảnh minh họa - Nguồn: INTERNET
Mắc phải những lỗi trên sẽ khiến nhà tuyển dụng khó nghe được câu trả lời của bạn, từ đó dẫn đến khó chịu.
8. Trả lời rằng mình không biết gì về công ty , " tôi không biết " hay " tôi không làm được "
Ảnh minh họa - Nguồn: INTERNET
Điều đó chỉ chứng tỏ rằng bạn không quan tâm tới công ty hay công việc. Nếu không quan tâm thì khó mà làm tốt được. Củng như đừng nên nói tôi không biết mà hãy nói " Tôi chưa biết " và thể hiện quyết tâm làm việc của bản thân.
9. Đề cập quá nhiều đến lương thưởng, ngày nghỉ
Ảnh minh họa - Nguồn: INTERNET
Chưa làm việc, chưa thể hiện được khả năng mà đã quá quan tâm tới lương thưởng, đòi nghỉ nhiều thì không tốt chút nào.
10. Nói xấu chỗ làm hoặc đồng nghiệp cũ
Ảnh minh họa - Nguồn: INTERNET
Nếu bạn có bất mãn với đồng nghiệp hay công ty cũng thì cũng đừng nói xấu họ nhé. Nhà tuyển dụng sẽ suy nghĩ về tính cách của bạn và cách ứng xử sau này của bạn trong công việc mới.
11. Không đặt câu hỏi cho người phỏng vấn
Việc đặt những câu hỏi xác đáng sẽ thể hiện được sự quan tâm, tinh thần ham học hỏi của bạn với công việc.
12. Không cảm ơn người phỏng vấn
Ảnh minh họa - Nguồn: INTERNET
Việc cảm ơn sẽ giúp bạn có thêm điểm trong mắt nhà tuyển dụng đấy.
-
Tra cứu xử phạt giao thông bằng giọng nói
Cập nhật 1 năm trước -
Tổng hợp tình hình mới nhất về dịch Covid-19
Cập nhật 8 tháng trước -
Từ năm 2020 sẽ có 05 thay đổi quan trọng về bảo hiểm xã hội
Cập nhật 1 năm trước -
Dân được quyền kiện hành chính đến cấp nào?
Cập nhật 1 năm trước -
Điểm chuẩn đánh giá năng lực vào đại học sẽ tăng cao
Cập nhật 1 năm trước -
Học và làm gì ở nhóm ngành Luật?
Cập nhật 2 tháng trước
-
Tổng hợp điểm chuẩn ngành Luật của các trường Đại học trên khắp cả nước trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2020
Cập nhật 15 giờ trước -
Chuyên viên tài chính là gì? Yêu cầu và kỹ năng của Chuyên viên tư vấn tài chính
Cập nhật 5 ngày trước -
Nhân viên nhân sự tiền lương (C&B) là gì?
Cập nhật 21 giờ trước -
Chuyên viên đào tạo là gì?
Cập nhật 19 giờ trước -
Tổng hợp học phí ngành Luật tại các trường đào tạo trên khắp cả nước năm học 2020 - 2021
Cập nhật 5 ngày trước -
Mô tả công việc vị trí Chuyên viên đào tạo
Cập nhật 19 giờ trước -
Vai trò của nhân viên C&B trong doanh nghiệp? Học gì để trở thành Nhân viên C&B
Cập nhật 21 giờ trước
-
Công việc Nhân viên hỗ trợ kinh doanh
Cập nhật 14 giờ trước -
Thị thực là gì?
Cập nhật 14 giờ trước -
Mô tả công việc vị trí Trợ lý Chủ tịch
Cập nhật 16 giờ trước -
Bình luận những điểm mới trong Luật Doanh nghiệp năm 2020
Cập nhật 20 giờ trước -
Trung ương thông qua nhân sự “đặc biệt”; danh sách đề cử lãnh đạo chủ chốt khóa mới
Cập nhật 21 giờ trước -
Thực tập sinh kinh doanh và những điều sinh viên cần biết
Cập nhật 20 giờ trước