Hành trang gia nhập thị trường việc làm ngành Luật cần những gì?
Gia nhập thị trường việc làm ngành Luật là mục đích của đa số sinh viên trường Luật sau khi tốt nghiệp. Đó là chia sẻ, là tâm tư của nhiều thế hệ sinh viên Luật. Ngành Luật đa dạng, và cũng nhiều chông gai. Để đội ngũ nhân lực ngành Luật gia nhập thị trường việc làm ngành luật thì cần mang cho mình hành trang bao gồm những gì?

Phải hiểu về việc làm ngành Luật
Trước khi vào trường Luật, đa số các bạn đã tìm hiểu một cách chủ động hoặc gián tiếp nghe đâu đó những lời tư vấn tuyển sinh về ngành Luật. Trong đó chắc chắn không thể thiếu những lời hứa hẹn về cơ hội việc làm, về những định hướng khi theo học ở trường Luật.
Chính vì vậy, là sinh viên Luật, hầu hết ai cũng hình dung được cơ hội việc làm ngành Luật ở Việt Nam ra sao. Tuy nhiên để bước vào thị trường việc làm ngành Luật, chúng ta cần nhiều hơn những kiến thức, thông tin mơ hồ mà chúng ta nghe được. Thứ chúng ta cần là những thông tin chính xác, nhưng chia sẻ thực tế từ những người trong cuộc đã và đang tham gia vào thị trường việc làm ngành Luật. Phải xác định được hướng đi của mình là gì, cụ thể ra sao. Mọi thứ phải chuẩn chỉ và cụ thể, nếu hành trang mang theo là những thông tin mơ hồ, thì con đường đi của bạn sẽ mơ hồ không kém.
Cơ hội cho việc làm ngành luật (Hình từ Internet)
Thông tin về việc làm ngành Luật bạn có thể tìm kiếm ở đâu?
Sau đây là thứ tự những nguồn thông tin về ngành Luật mà các bạn ứng viên chuẩn bị tham gia thị trường việc làm ngành Luật có thể tham khảo, được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên tăng dần
Những tổ chức tư vấn tuyển sinh
Những thông tin về ngành Luật bao gồm những định hướng công việc, những cơ hội có được sau khi tốt nghiệp trường Luật… là những thông tin rất đáng tham khảo từ các tổ chức tư vấn tuyển sinh. Tính chính xác và sự xác thực được đảm bảo vì đó thường là những thông tin chính thống từ các trường Đại học.
Các diễn đàn ngành Luật trên mạng xã hội
Mạng xã hội giống như một xã hội thu nhỏ. Các diễn đàn, hội nhóm về ngành Luật trên mạng rất nhiều. Việc tham gia và xin ý kiến từ những diễn đàn như vậy cũng là một nguồn thông tin đáng quan tâm.
Thầy cô trên giảng đường
Các giảng viên ở trường Luật thường có những mối quan hệ với những người hành nghề Luật ở ngoài xã hội. Bởi họ chính là người thầy đào tạo ra nguồn nhân lực đó. Chính vì vậy, các thầy cô là những người hiểu thị trường việc làm ngành Luật đang thiếu gì, cần gì.
Những anh chị, cô chú đi trước đã và đang theo nghề
Không thông tin gì chính xác, và uy tín hơn thông tin từ những người trong cuộc. Từ những thông tin về cơ hội việc làm, thực tiễn thị trường, phổ lương chung… những thông tin từ những người đi trước là các anh chị bạn kết thân được khi còn đi học, từ những anh chị, cô chú Luật sư khi bạn đi thực tập, học việc… Đó là nguồn thông tin quý báu đáng tham khảo.
Một nền kiến thức vững chắc
Ở đâu đó bạn sẽ nghe những lời khuyên kiểu như “Kiến thức không quan trọng bằng kinh nghiệm thực tiễn”… Nhưng các bạn nên nhớ rằng, để tiếp xúc với công việc, làm quen với công việc nhanh và hiệu quả nhất, thứ cần phải có của một người khi gia nhập thị trường việc làm ngành Luật đó chính là kiến thức nền.
Đúng là kinh nghiệm, kỹ năng quan trọng, nhưng để có kinh nghiệm và kỹ năng thì kiến thức nền phải vững chắc. Càng vững chắc khả năng tiếp thu công việc càng nhanh. Chính vì vậy, ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, bạn phải trang bị cho mình một nền kiến thức vững chắc từ các môn mà mình được học. tích cực trau dồi những lý luận và áp dụng vào thực tiễn thông qua việc đi thực tập sớm khi còn đi học…
Một cái tâm trong sáng
Cái “tâm trong sáng” đó được tạo dựng bởi 03 nền tảng:
Xem thêm:
Tags:
ngành Luật luật hành trang thị trường việc làm gia nhập kỹ năng kinh nghiệm Trương Nguyễn Thạch-
Đâu là điểm mạnh của sinh viên ngành Luật?
Cập nhật 5 ngày trước -
Thời gian đào tạo ngành luật là bao nhiêu năm?
Cập nhật 15 ngày trước -
7 kỹ năng cần thiết cho sinh viên ngành Luật
Cập nhật 2 tháng trước -
Những chuyên ngành Luật được đào tạo phổ biến nhất.
Cập nhật 4 tháng trước -
Phương thức tuyển sinh của Trường Đại học Luật TPHCM năm 2023
Cập nhật 5 tháng trước -
Nội dung thực tập và hướng dẫn trình bày nội dung báo cáo thực tập
Cập nhật 6 tháng trước
-
Nhân viên kiểm soát nội bộ là gì?
Cập nhật 3 ngày trước -
Đâu là điểm mạnh của sinh viên ngành Luật?
Cập nhật 5 ngày trước -
Phân biệt Văn phòng luật sư và Công ty luật
Cập nhật 5 ngày trước -
Trong sơ yếu lý lịch cá nhân chữ ký có cần chứng thực không và có bắt buộc chứng thực chữ ký ở nơi có hộ khẩu không?
Cập nhật 5 ngày trước -
Mẫu sơ yếu lý lịch cán bộ công chức viên chức hợp nhất 2023 là mẫu nào? Lưu ý gì khi viết sơ yếu lý lịch?
Cập nhật 5 ngày trước -
Sử dụng công trình chưa qua nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy bị xử phạt ra sao theo quy định?
Cập nhật 7 ngày trước -
Có thể chứng thực sơ yếu lý lịch tại nơi tạm trú không hay phải về nơi thường trú để chứng thực?
Cập nhật 4 ngày trước
-
Có bao nhiêu hạng chức danh nghề nghiệp viên chức trợ giúp viên pháp lý theo quy định mới nhất?
Cập nhật 2 giờ trước -
Để trở thành trợ giúp viên pháp lý cá nhân cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào theo quy định hiện nay?
Cập nhật 9 giờ trước -
Sơ yếu lý lịch của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có bắt buộc xác nhận tại Ủy ban nhân dân nơi thường trú không?
Cập nhật 10 giờ trước -
Bảng lương viên chức trợ giúp viên pháp lý năm 2023 được quy định như thế nào? Xếp lương đối với viên chức trợ giúp viên pháp lý cần đảm bảo nguyên tắc gì?
Cập nhật 1 ngày trước -
Hoạt động kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Nhà nước và 07 điều cần biết
Cập nhật 1 ngày trước -
Văn phòng công chứng có được chứng thực chữ ký trong sơ yếu lý lịch không? Thủ tục chứng thực chữ ký thực hiện như thế nào?
Cập nhật 1 ngày trước