Phân biệt miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức
Các quy định về miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức được thể hiện cụ thể tại Luật Cán bộ, Công chức 2008. Tuy nhiên có rất nhiều người nhầm lẫn về các khái niệm này. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn phân biệt và hiểu rõ hơn từng khái niệm pháp lý sau.
Có 05 tiêu chí dùng để phân biệt miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức lần lượt là: Khái niệm, Đối tượng áp dụng, Tính chất, Điều kiện áp dụng và Hậu quả cuối cùng.
Tiêu chí |
Miễn nhiệm |
Bãi nhiệm |
Cách chức |
Khái niệm |
Là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm |
Là việc cán bộ không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ |
Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm. |
Đối tượng áp dụng |
Cán bộ, Công chức |
Cán bộ |
Cán bộ, Công chức |
Tính chất |
Là hình thức giải quyết cho thôi giữ chức vụ chức, chức danh |
Là hình thức kỷ luẩt |
Là hình thức kỷ luật |
Điều kiện áp dụng |
Không hoàn thành nhiệm vụ; Không đủ sức khỏe; Không đủ năng lực, uy tín; Theo yêu cầu nhiệm vụ; Vì lý do khác |
Có hành vi vi phạm pháp luật; Vi phạm về phẩm chất đạo đức; Không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân để giữ chức vụ được giao |
Vi phạm pháp luật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn; Không còn xứng đáng với sự tín nhiệm và trách nhiệm được giao; Việc cách chức chỉ áp dụng đối với cán bộ được phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ; Việc cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý |
Hậu quả |
Được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm. Công chức lãnh đạo, quản lý sau khi miễn nhiệm được bố trí công tác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo Nghỉ hưu, Thôi việc. |
Không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh |
Thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng. Không thực hiện việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thời hạn 24 tháng. Bị cách chức do tham nhũng thì không được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo |
* Căn cứ pháp lý: Luật Cán bộ Công chức 2008
-
Có miễn nhiệm Báo cáo viên pháp luật thuộc Bộ quốc phòng khi tự nguyện xin thôi làm báo cáo viên không?
Cập nhật 1 năm trước -
Báo cáo viên pháp luật có thể bị miễn nhiệm trong những trường hợp nào?
Cập nhật 1 năm trước -
Thanh tra viên có phải nộp lại trang phục thanh tra khi bị miễn nhiệm không?
Cập nhật 1 năm trước -
Chấp hành viên thi hành án dân sự miễn nhiệm trong trường hợp nào?
Cập nhật 1 năm trước
-
Cách trả lời câu hỏi phỏng vấn: Nếu sếp làm sai, bạn phải làm gì?
Cập nhật 6 ngày trước -
Mẫu đơn xin thôi việc/ nghỉ việc chuyên nghiệp nhất 2022
Cập nhật 3 ngày trước -
Cách trả lời câu hỏi: Vì sao bạn nhảy việc
Cập nhật 6 ngày trước -
Cách giới thiệu bản thân khi đi phỏng vấn: Những điều nên và không nên
Cập nhật 3 ngày trước -
Bạn đã hiểu đúng về câu hỏi phỏng vấn: “Mục tiêu 05 năm tới của em là gì?”
Cập nhật 6 ngày trước -
“Tại sao chúng tôi nên nhận bạn?” – Câu hỏi thường được hầu hết các nhà tuyển dụng hỏi khi phỏng vấn và cách trả lời hiệu quả nhất
Cập nhật 6 ngày trước -
Những câu hỏi nên hỏi nhà tuyển dụng để tăng cơ hội trúng tuyển
Cập nhật 6 ngày trước
-
Bản kiểm điểm đảng viên cuối năm 2024? Nội dung kiểm điểm đảng viên cuối năm?
Cập nhật 14 giờ trước -
Mẫu đơn xin việc viết tay mới nhất hiện nay? Đơn xin việc viết tay được không?
Cập nhật 15 giờ trước -
Phiếu thông tin về người tìm việc làm có bắt buộc khi đi xin việc không?
Cập nhật 1 ngày trước -
5 sai lầm thường gặp của sinh viên mới ra trường khi đi xin việc
Cập nhật 1 ngày trước -
Công việc bán thời gian là gì? Một số lưu ý với người lao động về việc làm bán thời gian
Cập nhật 2 ngày trước -
Mẫu Đơn xin việc mới nhất? Hướng dẫn viết đơn xin việc trong hồ sơ xin việc chuẩn, gây ấn tượng cho nhà tuyển dụng?
Cập nhật 2 ngày trước