Công việc chính của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng
Thư ký nghiệp vụ công chứng có vị trí quan trọng trong các tổ chức hành nghề công chứng. Nhiệm vụ của những người đảm nhận công việc này là giúp, thực hiện các công việc pháp lý liên quan đến nghiệp vụ công chứng cho Công chứng viên. Vậy, công việc chính của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng là gì? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn thông qua bài viết dưới đây.

Công việc chính của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng
- Tiếp nhận hồ sơ công chứng của khách hàng theo sự phân công của Công chứng viên
- Tiếp nhận hồ sơ khách hàng
- Kiểm tra lại yêu cầu công chứng của khách hàng
- Tư vấn pháp lý cho khách hàng
- Hướng dẫn khách hàng cung cấp đủ giấy tờ
- Soạn thảo/ đánh máy hồ sơ hợp đồng công chứng
- Hướng dẫn khách ký tên + lăn tay....và một số công việc khác liên quan tới công chứng
- Đặt lịch hẹn, chờ với khách hàng
- Các công việc khác theo sự phân công của Công chứng viên
Thư ký nghiệp vụ Công chứng (Hình từ internet)
Trách nhiệm của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng
- Thư ký nghiệp vụ Công chứng đòi hỏi phải là người có kiến thức nền vững, hiểu biết sâu về pháp lý để hỗ trợ khách hàng và hoàn thành công việc theo yêu cầu của Công chứng viên.
- Là người có tinh thần trách nhiệm cao, cẩn thận trong quá trình xử lý hồ sơ, hợp đồng
- Tận dụng kiến thức ở lĩnh vực pháp lý để phục vụ công việc một cách hoàn thiện nhất, tốt nhất.
- Tác phong, ý thức làm việc chuyên nghiệp với khách hàng và đồng nghiệp.
Công việc Thư ký nghiệp vụ Công chứng là một vị trí việc làm thú vị và tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho những bạn Cử nhân Luật có định hướng ngành nghề Công chứng viên. Các tổ chức hành nghề công chứng đều có môi trường làm việc tốt chuyên nghiệp, giúp nâng cao kiến thức cho người hành nghề và phát triển nghề trong tương lai.
Các bạn Cử nhân Luật có thể tìm kiếm việc làm Thư ký nghiệp vụ Công chứng tại website tìm việc làm Nhanlucnganhluat.vn.
-
Văn phòng công chứng phải có tối thiểu bao nhiêu công chứng viên? Việc đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng được quy định thế nào?
Cập nhật 29 ngày trước -
Để trở thành công chứng viên cần đáp ứng những điều kiện gì? Thời gian đào tạo công chứng viên là mấy năm?
Cập nhật 28 ngày trước -
Sơ yếu lý lịch cần công chứng hay chứng thực không? Nếu là chứng thực thì thủ tục được quy định thế nào?
Cập nhật 2 tháng trước -
Người không học chuyên ngành Luật có thể trở thành công chứng viên được không? Công chứng viên có những quyền và nghĩa vụ gì?
Cập nhật 3 tháng trước -
Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo năm 2023 của Học viện Tư pháp
Cập nhật 5 tháng trước -
Văn phòng công chứng là gì? Giữa Văn phòng công chứng và Phòng công chứng có sự khác nhau như thế nào?
Cập nhật 6 tháng trước
-
Bộ Công thương tuyển dụng công chức pháp chế năm 2023
Cập nhật 2 ngày trước -
Trình độ học vấn được hiểu như thế nào? Trình độ học vấn có phải là trình độ chuyên môn hay không?
Cập nhật 6 ngày trước -
Cách viết kỹ năng trong CV xin việc
Cập nhật 2 ngày trước -
Hoạt động kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Nhà nước và 07 điều cần biết
Cập nhật 5 ngày trước -
Thủ tục thành lập công ty luật năm 2023
Cập nhật 2 ngày trước -
Có bao nhiêu hạng chức danh nghề nghiệp viên chức trợ giúp viên pháp lý theo quy định mới nhất?
Cập nhật 2 ngày trước -
Kiểm toán nhà nước tuyển dụng 68 công chức năm 2023
Cập nhật 1 ngày trước
-
Cách phân biệt công ty luật và công ty thông thường
Cập nhật 12 giờ trước -
Để trở thành người tập sự trợ giúp pháp lý thì phải đáp ứng những điều kiện gì?
Cập nhật 18 giờ trước -
Văn phòng Chính phủ tuyển dụng công chức năm 2023 theo Nghị định 140/2017/NĐ-CP
Cập nhật 18 giờ trước -
Người bào chữa trong vụ án hình sự có bắt buộc phải là luật sư hay không?
Cập nhật 1 ngày trước -
Kiểm toán nhà nước tuyển dụng 68 công chức năm 2023
Cập nhật 1 ngày trước -
Trợ giúp viên pháp lý có bắt buộc phải có trình độ cử nhân luật trở lên hay không theo quy định hiện nay?
Cập nhật 1 ngày trước