Những điều sinh viên Luật cần biết về ngành nghề của mình
Ngành Luật là ngành khá khó nhằn lẫn đầu ra và đầu vào. Hiện nay tỉ lệ sinh viên thất nghiệp ngày càng cao trong đó không ngoại trừ ngành luật. Dưới đây là những điều sinh viên Luật cần biết về ngành nghề của mình để có hướng phát triển bản thân phù hợp không để thất nghiệp khi ra trường.
>> Tâm sự của sinh viên Luật khi ra trường
>> Sinh viên và chuyện nên hay không nên đi làm thêm?
>> Lời khuyên dành cho thí sinh “thích Luật nhưng rụt rè”
Học luật là phải yêu và tìm thấy giá trị từ cái mình học. Một điều chắc chắn rằng nếu bạn học luật với sự đam mê và thích thú thì học sẽ nhanh hơn và ít “khổ” hơn những người khác. Người học luật bằng đam mê sẽ không cảm thấy những văn bản pháp luật khô khan ngược lại luôn cố gắng phân tích từng câu chữ để áp dụng vào thực tế phục vụ cho việc học của mình.
Học luật rất khó và phải có “đầu óc” hơn là sự chăm chỉ. Học luật chính là học mối quan hệ giữa con người với con người, do đó học thuộc các điều luật không phải là điều quan trọng nhất mà cần phải hiểu và áp dụng chính xác vào vấn đề. Do đó kỹ năng mềm là thứ mà người học luật và làm luật phải có.
Các kỹ năng mềm cơ bản có thể liệt kê cụ thể như:
- Kỹ năng phân tích văn bản
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng xử lý tình huống,…
Học luật không chỉ học một ngành là đủ dùng mà bạn nên cho mình nhiều cơ hội va chạm thực tế. Việc phân chia các ngành luật như luật thương mại, luật dân sự, luật hình sự… chỉ mang tính chất tương đối. Bởi một người làm luật giỏi trên hết cần biết kiến thức luật nền tảng và mối liên kết giữa các lĩnh vực hơn là chuyên sâu vào một lĩnh vực cụ thể. Nghề luật là dạng nghề dạy nghề, nên không có lý do gì để bạn trì hoãn việc thực tập khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Cuối cùng là bản thân bạn có muốn sống với nghề luật hay không. Thực tế mà nó một số bạn tốt nghiệp ngành luật thất nghiệp nhưng lại có không ít bạn rẽ hướng sự nghiệp sang làm các công việc khác như nhân sự, sale, chăm sóc khách hàng,… vậy nên học là một chuyện bạn có quyết định sống với nghề này hay không lại là chuyện khác và tất cả nằm ở sự lựa chọn của cá nhân mỗi người.
-
Cử nhân luật có thể trở thành một công chức ngân hàng vào năm 2023
Cập nhật 2 tháng trước -
Kỹ năng thuyết trình trong ngành luật, cần lưu ý gì?
Cập nhật 4 tháng trước -
Hiểu ngành luật để định hướng nghề nghiệp phù hợp
Cập nhật 3 tháng trước -
04 Lời khuyên dành cho sinh viên luật
Cập nhật 3 tháng trước -
Sinh viên học luật ra trường làm nghề gì?
Cập nhật 3 tháng trước -
Tác dụng phụ của việc học Luật
Cập nhật 7 tháng trước
-
Danh sách trường đại học xét tuyển học bạ ngành luật năm 2021
Cập nhật 6 ngày trước -
Customer Service Officer là gì?
Cập nhật 5 ngày trước -
06 Tiêu chuẩn bắt buộc để trở thành một Công chứng viên
Cập nhật 5 ngày trước -
Nhân viên hành chính văn phòng và 05 kỹ năng cần có khi làm việc
Cập nhật 3 ngày trước -
Cử nhân luật ra trường không kinh nghiệm vẫn tìm được việc làm tốt
Cập nhật 5 ngày trước -
Luật sư là nghề dành cho người giàu?
Cập nhật 5 ngày trước -
Việc photo, đánh máy cũng giúp sinh viên học được nhiều điều
Cập nhật 5 ngày trước
-
Tiền công đức là gì? Quản lý tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội thực hiện như thế nào theo quy định mới nhất?
Cập nhật 10 giờ trước -
Hành vi xâm hại sức khỏe người thân trong gia đình được quy định ra sao? Hành vi này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Cập nhật 1 ngày trước -
Tuyển sinh đại học 2023 có điểm gì mới?
Cập nhật 1 ngày trước -
Điều kiện, thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định mới nhất? Hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm những giấy tờ gì?
Cập nhật 2 ngày trước -
Bộ hồ sơ xin việc làm đầy đủ năm 2023
Cập nhật 9 giờ trước -
"Hét" giá, phí trông coi phương tiện tại lễ hội có vi phạm pháp luật?
Cập nhật 3 ngày trước