Sinh viên tốt nghiệp ra trường làm trái ngành do đâu?
(có 8 đánh giá)
Mỗi đợt tốt nghiệp là các tân cử nhân đã chuẩn bị cho mình một sẵn một “kịch bản làm trái ngành”. Vậy nguyên nhân do đâu mà sinh viên chọn làm trái ngành?
Mục lục bài viết
- Định hướng tương lai không rõ ràng ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường cho đến khi trên cầm bằng tốt nghiệp
- Học xuyên sốt cho đến khi tốt nghiệp ra trường để theo xu hướng mang tên “ngành hot”
- Tay cầm bằng tốt nghiệp đi tìm việc nhân lực không phù hợp với vị trí ngành nghề
- Nhiều vị trí công việc không đòi hỏi kinh nghiệm, không yêu cầu bằng cấp
- Nguyên nhân từ cá nhân không đam mê, không thích thú
Theo thống kê của Bộ LĐ-TB&XH, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường làm trái ngành lên tới 60%. Đặc biệt, trong bối cảnh thị trường tuyển dụng có nhiều xáo trộn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 như hiện nay, việc chọn được một vị trí công việc phù hợp, đúng theo chuyên ngành đào tạo càng trở nên nan giải.
Định hướng tương lai không rõ ràng ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường cho đến khi trên cầm bằng tốt nghiệp
Không phủ nhận rằng khi còn là học sinh lớp 12 chọn ngành học, trường học nhiều bạn học sinh không xác định được sở thích, sở trường của bản thân để chọn chuyên ngành phù hợp.
Nhiều bạn chọn ngành học, trường học theo nguyện vọng của bố mẹ. Thậm chí còn là theo tiếng gọi tình yêu hay đơn giản ngành học đó bạn bè cùng lớp chọn nhiều nên tiện tay tăng ký học theo.
Học xuyên sốt cho đến khi tốt nghiệp ra trường để theo xu hướng mang tên “ngành hot”
Có rất nhiều phụ huynh khi đăng ký nguyện vọng cho con em đều chạy theo xu hướng ngành nào ra trường dễ kiếm việc, ngành nào đang khan hiếm nhân lực. Từ đó lựa chọn ngành học đó.
Tuy nhiên bậc đào tạo đại học kéo dài 4 năm và xuyên suốt 4 năm đó rất nhiều sự đổi thay từ kinh tế, xã hội cho đến nhu cầu tuyển dụng vì vậy tình trạng nguồn cung (sinh viên) nhiều hơn nguồn cầu (nhà tuyển dụng) nên tình trạng thất nghiệp, làm trái ngành diễn ra nhan nhản mà không kiểm soát được.
Sinh viên tốt nghiệp ra trường làm trái ngành do đâu? (Hình từ Internet)
Tay cầm bằng tốt nghiệp đi tìm việc nhân lực không phù hợp với vị trí ngành nghề
Xã hội phát triển, kinh tế phát triển đòi hỏi nhu cầu cũng như kĩ năng con người theo đó phải nâng cao hơn. Tuy nhiên rất có nhiều đánh giá cho rằng: Sinh viên mới tốt nghiệp phần nhiều là về lý thuyết, thiếu kỹ năng thực tế trầm trọng.
Có rất nhiều sinh viên cũng thử sức làm đúng chuyên ngành nhưng vẫn không tránh khỏi việc công ty cho dừng hợp tác chỉ vì bản thân không đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của quý công ty.
Đây là một trong những nguyên nhân thất nghiệp, làm trái ngành bất đắc dĩ vì kỹ năng và trình độ chuyên môn của sinh viên không đủ tiêu chuẩn.
Nhiều vị trí công việc không đòi hỏi kinh nghiệm, không yêu cầu bằng cấp
Hiện nay có nhiều vị trí công việc như sale, chăm sóc khách hàng, chuyên viên thu hồi nợ, nhân viên tài chính, nhân viên bảo hiểm,… đều không yêu cầu, đòi hỏi bằng cấp quá nhiều nên việc các bạn cử nhân lựa chọn rẽ hướng làm trái ngành cũng là chuyện dễ hiểu. Chưa kể mức lương đều tương đối cao vì lợi nhuận hoa hồng nên đối với sinh viên mới ra trường đây là sự lựa chọn hoàn hảo vừa có thể chi trả cuộc sống vừa để dành được tiền để bám trụ thành phố lớn.
Nguyên nhân từ cá nhân không đam mê, không thích thú
Rất nhiều bạn trẻ đã phát hiện ra ngành học này không dành cho mình nên nhưng vì bố mẹ vì gia đình nên quyết định học xong lấy tấm bằng rồi rẽ hướng kinh doanh hoặc học thêm một phần học nào đó để định hướng tương lai.
Tóm lại, sinh viên ra trường làm trái ngành có vô số nguyên nhân chủ quan khách quan. Quan trọng là thị trường vẫn luôn rộng mở và dù làm trái ngành nhưng đầy đủ kinh nghiệm hay có tư duy tốt thì những bạn sinh viên ấy vẫn có thể thành công trên bước đường lựa chọn.
(có 8 đánh giá)
Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email info@nhanlucnganhluat.vn.
Click vào
đây
để xem danh sách
Việc làm thực tập sinh
hoặc nhận thông báo thường xuyên về
Việc làm thực tập sinh
Click vào
đây
để xem danh sách
Việc làm thực tập sinh
hoặc nhận thông báo thường xuyên về
Việc làm thực tập sinh
Việc làm mới nhất
-
Sinh viên không đi thực tập có sao không? Những lưu ý khi đi thực tập
Cập nhật 3 tháng trước -
Thời gian làm thêm của sinh viên không quá 24 giờ mỗi tuần theo Dự thảo Luật Việc làm?
Cập nhật 3 tháng trước -
Cách lập kế hoạch học tập và rèn luyện cho sinh viên
Cập nhật 22 ngày trước -
Công việc part time là gì? Sinh viên làm thêm công việc part time có phải ký hợp đồng lao động không?
Cập nhật 1 tháng trước -
Cách trang bị kinh nghiệm làm việc khi còn là sinh viên
Cập nhật 10 tháng trước -
Những kỹ năng sinh viên cần có trước khi ra trường
Cập nhật 1 năm trước
Bài viết nổi bật
Xem nhiều nhất
-
Trách nhiệm của Luật sư trong các Công ty Luật hợp danh như thế nào?
Cập nhật 3 ngày trước -
Công ty của Hiếu PC và Thư Viện Pháp Luật hỗ trợ nạn nhân bị lừa đảo trên mạng
Cập nhật 4 ngày trước -
Khái quát về công ty đấu giá hợp danh và thủ tục đăng ký hoạt động
Cập nhật 5 ngày trước -
Công ty luật có được lập theo loại hình công ty hợp danh hay không?
Cập nhật 5 ngày trước -
Hướng dẫn chuyển đổi từ Công ty luật hợp danh sang Công ty luật TNHH?
Cập nhật 5 ngày trước -
Bảo hiểm thất nghiệp là gì? Những điều cần biết về bảo hiểm thất nghiệp
Cập nhật 4 ngày trước -
Cố vấn pháp lý là gì? Mức lương của cố vấn pháp lý hiện nay là bao nhiêu?
Cập nhật 1 ngày trước
Bài viết mới
-
Kế hoạch hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2024? Mẫu Kế hoạch thực hiện Ngày pháp luật trong trường học 2024?
Cập nhật 14 giờ trước -
Ngày 9 tháng 11 là ngày gì? Tháng 11 người lao động sẽ được nghỉ những ngày nào?
Cập nhật 15 giờ trước -
Cảnh sát hình sự là gì? Cảnh sát hình sự có nhiệm vụ gì? Cảnh sát hình sự học ngành gì?
Cập nhật 20 giờ trước -
Năm 2024: Cục trợ giúp pháp lý tuyển dụng viên chức
Cập nhật 1 ngày trước -
Công văn là gì? Công văn có hiệu lực khi nào? Cách soạn thảo Công văn?
Cập nhật 1 ngày trước -
Mẫu đơn xin chuyển công tác mới nhất năm 2024? Cách viết đơn xin chuyển công tác chính xác?
Cập nhật 2 ngày trước