Nhân viên xử lý nợ ngân hàng làm việc gì?
Xử lý nợ là công việc đòi hỏi kỹ năng cao và không phải ai cũng đảm nhận tốt vị trí này. Nhiều người thắc mắc công việc chính của một Nhân viên xử lý nợ là gì nhất là làm xử lý nợ trong ngân hàng. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên nhé.

Nhân viên xử lý nợ là gì?
Nhân viên xử lý nợ là người làm việc cho các tổ chức tài chính, thường là ngân hàng đóng vai trò quản lý các thông tin khách hàng đặc biệt, là những người có khoản vay xấu.
Hình từ Internet
Công việc chính của một Nhân viên xử lý nợ
- Trực tiếp thực hiện các biện pháp để thu hồi nợ bao gồm: thực hiện công tác xử lý nợ đối với các khoản nợ cần thu hồi, đôn đốc khách hàng trả nợ theo phương án đã xây dựng
- Xử lý tài sản đảm bảo có sự đồng thuận của khách hàng hoặc tự thu giữ và xử lý tài sản bảo khi không có sự đồng thuận của khách hàng trong các trường hợp pháp luật quy định ngân hàng được phép tự thu giữ và xử lý TSBĐ
- Phối kết hợp với các phòng/đơn vị liên quan để thực hiện một số biện pháp tối ưu xử lý khoản nợ
- Thực hiện công tác xử lý nợ đối với các khoản nợ được phê duyệt phương án khởi kiện, đại diện theo ủy quyền trong các quan hệ tố tụng dân sự/ kinh tế/ hình sự có liên quan đến việc xử lý và thu hồi nợ của Ngân hàng theo sự phân công của các cấp có thẩm quyền
- Thực hiện công tác báo cáo định kỳ và bất thường theo yêu cầu
- Thực hiện các nghiệp vụ khác theo phân công của ban lãnh đạo
- Kiến thức pháp luật là yếu tố cần thiết để trở thành nhân viên quản lý nợ giỏi
Nhân viên xử lý nợ cần có kiến thức pháp luật vững vàng
Tại sao lại như vậy? Câu trả lời rất đơn giản. Bởi vì, trước những khoản vay mà mọi phương pháp đều không có hiệu quả thì việc can thiệp từ pháp luật để hoàn thành công tác đòi nợ xấu là vô cùng cần thiết.
Chuyên viên xử lý nợ chính là người đại diện pháp luật cho tổ chức trực tiếp tham gia vào công việc liên quan đến tố tụng, làm việc với công an, tòa án. Chính vì thế, kiến thức về pháp luật là điều tối cần thiết để trở thành một chuyên viên thực thụ trong công việc xử lý nợ.
Những vấn đề liên quan đến pháp luật mà các chuyên viên xử lý nợ cần phải có kiến thức vững chắc đó là: pháp chế, quản trị rủi ro, xử lý nợ, quản lý tín dụng, đánh giá, thẩm định tài sản, thanh lý tài sản…
Ngoài ra các kỹ năng quan trọng khác cần có giúp ích cho công việc xử lý nợ bao gồm như:
- Kỹ năng tiếp cận, xử lý thông tin nhanh nhạy
- Kỹ năng đàm phán và thương lượng
- Kỹ năng nắm bắt tâm lý khách hàng
- Sự kiên trì và chịu áp lực tốt
-
Làm mất sổ tiết kiệm có rút tiền được không?
Cập nhật 1 năm trước -
Ngân hàng được phát hành thẻ bằng phương thức điện tử từ năm 2022
Cập nhật 1 năm trước -
Tại sao phải "khai tử" thẻ từ ATM để chuyển sang thẻ chip?
Cập nhật 1 năm trước -
Cách lấy lại tiền khi chuyển nhầm vào tài khoản người khác
Cập nhật 1 năm trước -
Xài tiền người khác chuyển nhầm vào tài khoản có vi phạm pháp luật?
Cập nhật 11 tháng trước -
Chuyên viên pháp lý chứng từ là gì?
Cập nhật 11 tháng trước
-
Nhân viên kiểm soát nội bộ là gì?
Cập nhật 3 ngày trước -
Đâu là điểm mạnh của sinh viên ngành Luật?
Cập nhật 5 ngày trước -
Phân biệt Văn phòng luật sư và Công ty luật
Cập nhật 5 ngày trước -
Trong sơ yếu lý lịch cá nhân chữ ký có cần chứng thực không và có bắt buộc chứng thực chữ ký ở nơi có hộ khẩu không?
Cập nhật 5 ngày trước -
Mẫu sơ yếu lý lịch cán bộ công chức viên chức hợp nhất 2023 là mẫu nào? Lưu ý gì khi viết sơ yếu lý lịch?
Cập nhật 5 ngày trước -
Sử dụng công trình chưa qua nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy bị xử phạt ra sao theo quy định?
Cập nhật 7 ngày trước -
Có thể chứng thực sơ yếu lý lịch tại nơi tạm trú không hay phải về nơi thường trú để chứng thực?
Cập nhật 4 ngày trước
-
Có bao nhiêu hạng chức danh nghề nghiệp viên chức trợ giúp viên pháp lý theo quy định mới nhất?
Cập nhật 2 giờ trước -
Để trở thành trợ giúp viên pháp lý cá nhân cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào theo quy định hiện nay?
Cập nhật 9 giờ trước -
Sơ yếu lý lịch của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có bắt buộc xác nhận tại Ủy ban nhân dân nơi thường trú không?
Cập nhật 10 giờ trước -
Bảng lương viên chức trợ giúp viên pháp lý năm 2023 được quy định như thế nào? Xếp lương đối với viên chức trợ giúp viên pháp lý cần đảm bảo nguyên tắc gì?
Cập nhật 1 ngày trước -
Hoạt động kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Nhà nước và 07 điều cần biết
Cập nhật 1 ngày trước -
Văn phòng công chứng có được chứng thực chữ ký trong sơ yếu lý lịch không? Thủ tục chứng thực chữ ký thực hiện như thế nào?
Cập nhật 1 ngày trước